Đối với những người phụ nữ lần đầu làm mẹ thì có nhiều thứ chưa hiểu. Có vô số căn bệnh phổ biến của trẻ sơ sinh. Tiêu biểu là bệnh vàng da. Không ít mẹ bỉm sữa thắc mắc vấn đề vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết?
Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh
Vàng da luôn là một hiện tượng khá phổ biến thường gặp ở trẻ sơ sinh. Tình trạng vàng da ở trẻ em được chia thành 2 loại, đó là vàng da sinh lý và vàng da bệnh lý.
Trong trường hợp bé bị vàng da do bệnh lý. Mẹ cần đưa bé đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị tốt nhất. Tránh để chuyển thành những biến chứng nguy hiểm cho em.
Vàng da sơ sinh do sinh lý xảy ra hầu hết ở trẻ. Đặc biệt, là đối với những đứa trẻ sinh thiếu tháng. Đối với trường hợp sinh lí bình thường vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết? Theo sự phát triển tự nhiên thì làn da vàng nhạt sẽ chuyển sang hồng hào tùy theo mỗi trẻ.
Bệnh vàng da ở trẻ nguyên nhân là do đâu?
Nguyên nhân bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh có rất nhiều. Nguyên nhân thường thấy nhất là do gan của trẻ chưa đủ hoàn thiện. Khi còn trong bụng mẹ thì gan của mẹ đảm nhận quá trình loại bỏ bilirubin. Đây là một sắc tố gây màu vàng do các tế bào hồng cầu bị phá hủy. Nhưng khi sinh ra thì gan của trẻ sẽ tự thực hiện chức năng này. Tuy nhiên, do gan còn yếu nên khả năng đào thải bilirubin gặp khó khăn. Từ đó, gây ra bệnh vàng da. Nó đã gây ra nhiều nỗi lo lắng cho mẹ bỉm vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết?
Bệnh vàng da có những biểu hiện gì?
Muốn biết vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết thì bạn cần căn cứ vào biểu hiện và tình trạng sức khỏe của trẻ. Biểu hiện đầu tiên của bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh là màu vàng ở vùng da và mắt bé. Các vị trí cụ thể trên da như là bụng, mặt, cánh tay và chân. Điều này có thể nhận thấy rõ bằng mắt thường.
Màu vàng bắt đầu xuất hiện trên da của bé trong vòng 2 đến 4 ngày sau khi sinh. Có thể xuất hiện ở mặt đầu tiên sau đó lan xuống các bộ phận khác trên cơ thể. Tình trạng dễ biết đó là khi bạn dùng một ngón tay ấn nhẹ vào da bé, khiến vùng da đó bị vàng. Từ làn da trắng hồng dần chuyển sang vàng vọt khiến cho trẻ nhìn rất thiếu sức sống.
Hầu hết các trường hợp đều là vàng da sinh lý, nhưng đôi khi có thể dẫn đến bệnh khác. Vàng da nặng có thể gây tổn thương nặng đến não. Trong trường hợp này nên điều trị kịp thời để tránh những hậu quả về sau cho bé.
Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết?
Đây là câu hỏi mà các bà mẹ luôn thắc mắc. Thường với trường hợp trẻ sinh đủ tháng, thì tình trạng vàng của bé sẽ hết dần sau 7 ngày. Còn đối với trẻ sinh non thì vàng da sẽ kéo dài khoảng 2 đến 3 tuần nhưng cũng không chắc chắn. Mà còn phụ thuộc vào hàm lượng bilirubin và chức năng hoàn thiện của gan trẻ như thế nào.
Thế nhưng trong đó có tình trạng vàng da kéo dài hơn 3 tuần. Điều này là do lượng bilirubin gián tiếp trong máu của trẻ ở mức quá cao. Thế nên tốt nhất cha mẹ nên mang trẻ đi thăm khám theo khuyến cáo của chuyên gia. Nếu không phát hiện tình trạng kịp thời có thể khiến trẻ bị điếc, bại não hoặc những tổn thương não khác.
Cách chăm sóc cho trẻ sơ sinh bị vàng da
Điều trị tình trạng vàng da của trẻ có thể hoàn toàn thực hiện tại nhà. Bạn có thể thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
- Cho trẻ tắm nắng tắm nắng từ khoảng 7 giờ đến 8 giờ 30’ và sau 16 giờ. Để trẻ hấp thụ vitamin D của ánh nắng mặt trời. Việc này hỗ trợ đào thải bilirubin một cách hiệu quả. Tuy nhiên, cho em tắm nắng ở khu vực có ánh nắng dịu nhẹ. Và không nên để bé tắm nắng quá lâu.
- Tăng cường cho trẻ uống nước và cho bú. Điều này giúp cơ thể bé được thanh lọc và đào thải một lượng bilirubin ra ngoài thông qua đường nước tiểu.
- Mỗi ngày quan sát tình trạng vàng da của trẻ. Xem tình trạng vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết. Để có thể thấy được sự chuyển biến bệnh của bé.
Không chỉ thực hiện nguyên tắc trên mà các bậc phụ huynh cần lưu ý về vấn đề vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết. Nếu hơn 3 tuần thì nên đưa trẻ đi thăm khám. Với những trường hợp dưới đây thì nên điều trị cho bé ở bệnh viện.
- Tình trạng vàng da ngày một nghiêm trọng. Mặc dù đã thực hiện các biện pháp tại nhà
- Trẻ mệt mỏi, khóc nháo, không thèm bú. Bên cạnh đó còn kèm theo tình trạng nôn mửa, sốt.
- Mỗi lần tiểu ít và nước trong. Số lần đi cũng ít.
Trên đây là một số thông tin về bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh. Bao gồm những điều như nguyên nhân biểu hiện của bệnh… Xem xong bài viết có lẽ các bậc phụ huynh đã biết vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết. Hãy tiếp tục theo dõi các bài viết tiếp theo của chúng tôi để biết thêm nhiều thông tin hữu ích nhé!